Chia Sẽ Kinh Nghiệm Về IT



Tìm Kiếm Với Google
-


Linux Tổng Hợp (CD, Tài liệu, Ebooks..) Tài liệu tỗng hợp về hệ điều hành Linux, Software, CD hướng dẫn, Ebooks, Video...

Gởi Ðề Tài Mới  Gửi trả lời
 
Công Cụ Xếp Bài
Tuổi 22-05-2009, 10:07 PM   #1
hoctinhoc
Guest
 
Trả Lời: n/a
Linux Toàn Tập(phan 1)
Linux toàn tập
Sau một thời gian spamer dữ quá , nay tui quyết tâm làm lại cuộc đời bằng cách post lên bài viết này ( bài viết copy được từ nhiều nguồn ) , hi vọng đọc xong bạn có thể hiểu được phần nào về linux .

Giới thiệu về CentOS

CentOS (tên viết tắt của Community ENTerprise Operating System ) là một phân phối Linux tập trung vào lớp doanh nghiệp, xây dựng từ nhiều nguồn miễn phí (theo GPL và một số bản quyền tương tự) của Red Hat. CentOS 4 dựa trên nền tảng Red Hat Enterprise Linux 4, hỗ trợ dòng x86 (i586 và i686), dòng x86_64 (AMD64 và Intel EMT64), các cấu trúc IA64, Alpha, S390 và S390x.



Đĩa Single Server CD có hầu hết tất cả các thành phần cần thiết cho quá trình cài đặt server cơ bản, ngoại trừ GUI (giao diện đồ hoạ người dùng). Nó phù hợp cho những ai muốn cài đặt chức năng một cách nhanh chóng. Do không có giao diện GUI, bạn có thể chạy một server cơ sở chỉ với RAM 128. Nhưng tất nhiên dung lượng RAM sẽ phải tăng lên nếu cần triển khai các cơ sở dữ liệu lớn.

Cài đặt

Quá trình cài đặt Single Server CD khá dễ dàng, nhất là khi bạn đã cài một phân phối Linux khác. Bạn cần download Single Server CD từ một bản ở máy cục bộ, ghi nó vào đĩa và khởi động (boot) server từ đĩa đó.

Cho dù Single Server CD không chứa giao diện GUI, quá trình cài đặt vẫn sử dụng một giao diện đồ hoạ, giúp bạn dễ dàng thao tác với từng phần. Làm theo các hướng dẫn trên màn hình, công việc trở nên đơn giản.

Mẹo nhỏ: Nếu server của bạn không chứa bất kỳ dữ liệu nào khác và không gặp phải vấn đề gì khi format lại toàn bộ ổ đĩa, nên sử dụng tuỳ chọn “automatically partition” (phân vùng tự động) khi quá trình cài đặt đến bước Disk Partitioning Setup. Nó sẽ giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều thời gian.

Bạn nên tạm ngừng sử dụng SELinux và tắt chức năng tường lửa, nhất là khi server được đặt an toàn bên trong mạng cục bộ. Bạn có thể thay đổi các thiết lập tường lửa sau nếu muốn với lệnh system-config-securitylevel.

Bạn có thể chọn cài đặt mặc định các gói phần mềm một cách an toàn. Phương thức cài đặt này sẽ cung cấp một hệ thống CentOS cơ bản với Web, mail và các server FTP, DNS, chức năng chia sẻ file qua Samba. Với máy có cấu hình hiện đại, quá trình cài đặt chỉ mất dưới 20 phút.

Không phải tất cả các gói trên CD đều được cài. Chẳng hạn, nếu muốn dùng PostgreSQL, bạn sẽ phải cài đặt nó sau từ đĩa. Muốn cài đặt PostgreSQL, đưa đĩa vào ổ đọc (mount/media/cdrom), dùng lệnh yum để cài các thư viện client và server:

yum localinstall /media/cdrom/CentOS/RPMS/postgresql-7*
yum localinstall /media/cdrom/CentOS/RPMS/postgresql-server-7*


Khả năng mạnh của CentOS nằm ở chỗ đáng tin cậy và ổn định. Nó được xây dựng dựa trên các gói đã qua thử nghiệm cho kết quả tốt chứ không dựa trên phần mềm bleeding-edge. Tuy nhiên cũng có một hạn chế là một số phần mềm mới nhất không thể cài đặt được trên phần phối này. Thiếu sót quan trọng nhất, theo ý kiến của tôi, là PHP 5 và MySQL 5. Nhưng các phần mềm này cũng đã được tích hợp vào trong CentOS Plus Repository.

Mặc định, CentOS 4.4 sử dụng PHP 4.3.9. Muốn nâng cấp lên PHP 5, trước tiên phải đảm bảo máy bạn đã được kết nối với Internet, sau đó chạy lệnh:

yum --enablerepo=centosplus upgrade php*

Tương tự với MySQL. Phiên bản mặc định trong CentOS 4.4 là MySQL 4.1.20. Muốn nâng cấp lên MySQL 5, dùng các lệnh sau:

yum --enablerepo=centosplus upgrade mysql*
yum --enablerepo=centosplus install mysql-server-5*


Quản trị đơn giản

Do CentOS 4.4 Single Server CD không có giao diện GUI, bạn cần thực hiện tất cả cấu hình qua dòng lệnh. Dưới đây là một số lệnh quan trọng cơ bản và các file giúp bạn cấu hình server.

Để khởi động và ngừng dịch vụ, dùng:

service XYZ start
service XYZ stop


Trong đó, XYZ là tên server, ví dụ như postgresql.

Để cấu hình mạng, chạy lệnh:

netconfig

Để cấu hình máy in, chạy lệnh:

system-config-printer

Mặc định có một số dịch vụ hệ thống không được khởi động trong thời gian boot hệ thống như Web server, MySQL server. Muốn đảm bảo cho các dịch vụ này được chạy ngay từ khi khởi động máy, thực hiện các lệnh sau:

chkconfig --levels 235 httpd on
chkconfig --levels 235 mysql on
chkconfig --levels 235 smb on
chkconfig --levels 235 vsftpd on


Nếu cần dịch vụ POP3 và IMAP, bạn cần cấu hình dovecot daemon. Mặc định, dovecot daemon chỉ cung cấp các dịch vụ IMAP. Muốn có POP3, bạn phải chỉnh sửa /etc/dovecot.conf và đặt vào dòng:

protocols = imap imaps pop3 pop3s

Dovecot cũng không được khởi động mặc định (nhưng được cài đặt như một trong các gói tiêu chuẩn). Muốn dovecot được khởi động khi máy khởi động, gõ lệnh:

chkconfig --levels 235 dovecot on

Sau khi mọi thành phần đã được cấu hình chính xác, bạn nên khởi động lại hệ thống. Không phải bởi Linux cần khởi động lại mà đơn giản chỉ để chắc chắn rằng mọi thứ đã được cài đặt phù hợp và chạy như mong đợi.
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/






Các lệnh căn bản trong linux ( tt )
Các lệnh căn bản trong linux ( tt )


Các lệnh thông dụng trên hệ thống Unix

Tôi chỉ đưa ra các lệnh kèm chưc năng, các tham số của nó thì bạn cần xem thêm.

1. Lệnh man, info và apropos : thông tin về lệnh
2. Lệnh cd : chuyển thư mục
3. Lệnh ls : liệt kê file thông thường hay dùng ls -al hoặc ls -l
4. Lệnh file : xem thông tin loại file của 1 file file <tên file>
5. Lệnh more và less : xem nội dung file more <tên file>
6. Lệnh cat và tail : xem nội dung file cat <tên file>
7. Lệnh cp : lệnh copy
8. Lệnh mv : lệnh di chuyển hoặc đổi tên file, thư mục
9. Lệnh mkdir : tạo thư mục mới
10. Lệnh rm và rmdir : xóa file và xóa thư mục rỗng
11. Lệnh dir : bằng với ls -l
12. Lệnh pwd : xem vị trí thư mục hiện thời
13. Lệnh date : xem ngày
14. Lệnh cal : xem lich, ví dụ cal 2006
15. Lệnh exit : thoát khỏi terminal

Còn sau đây là một số lệnh yêu thích :

1. Lệnh touch : tạo file
2. Lệnh find : tìm kiếm (sẽ có 1 bài viết riêng về lệnh này)
3. Lệnh grep : tìm kiếm nội dung file hỗ trợ regular expression
4. Lệnh who, whoami, whatis, whereis, which : đúng như nghĩa của các từ này
5. Lệnh echo : hiển thị nội dung 1 biến ,...

Các lệnh dành cho quản trị hệ thống :

1. Lệnh last : hiển thị các user login gần đây
2. Lệnh df : xem thông tin ổ đĩa, thông thường hay dùng df -h
3. Lệnh du : xem thông tin dung lượng file, thư mục
4. Lệnh top : cái giống như taskmanager của windows, nó sẽ hiển thị thông tin về các processes
5. Lệnh free : xem tình hình bộ nhớ
6. Lệnh ps : xem thông tin processes
7. Lệnh kill : tắt process
8. Lệnh mount và unmount :
9. Lệnh chmod : thay đổi permissions đối với file
10. Lệnh chown : thay đổi người sở hữu đối với file
11. Lệnh chgrp : thay đổi group đối với file
12. Lệnh chroot

Ngoài các lệnh trên còn có rất nhiều lệnh khác, có thể tham khảo tại đây :

http://www.ss64.com/bash/

Backup sao lưu giữ liệu với UNIX

Các lệnh cần dùng : tar, gzip, gunzip

Ví dụ với tar :

tar -czvf MyArchive Source_file
hoặc
tar --create --gzip --verbose --file=MyArchive Source_file

tar -xzvf MyArchive Source_file
hoặc
tar --extract --gunzip --verbose --file=MyArchive Source_file

gzip là một phần của tar, tuy nhiên gzip và gunzip vần dùng được độc lập.

Việc backup và sao lưu nên viết thành các job để hệ thống tự động làm.

Ví dụ tôi cần backup dữ liệu của mysql hàng tuần vào Chủ nhật.

#!/bin/bash
Date=`date '+%a'`
Day=`date '+%m%d'`
if [ $Date == 'Sun' ]
then
cd /mysqldata
for ix in *
do
if [ -d $ix ]
then
tar -czvf /quantrihethong/backup/database_$Day.$ix.tar $ix
fi
done
fi

Đoạn script bạn cho vào 1 file, ví dụ : db_backup.sh

Sau đó chmod +x cho file db_backup.sh có nghĩa là cho file này có quyền chạy sau đó tạo schedule cho file này.

Cái này nó tương tự như schedule task của windows.

Để tạo schedule trên Linux bạn dùng crontab.

[root@hautp etc]# ls -l| grep cron
-rw-r--r-- 1 root root 329 Feb 11 2006 anacrontab
drwxr-xr-x 2 root root 4096 Feb 16 2006 cron.d
drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:43 cron.daily
-rw-r--r-- 1 root root 0 Aug 3 13:21 cron.deny
drwxr-xr-x 2 root root 4096 Dec 11 2005 cron.hourly
drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:18 cron.monthly
-rw-r--r-- 1 root root 255 Dec 11 2005 crontab
drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:21 cron.weekly
[root@hautp etc]# more crontab
SHELL=/bin/bash
PATH=/sbin:/bin:/usr/sbin:/usr/bin
MAILTO=root
HOME=/
# run-parts
01 * * * * root run-parts /etc/cron.hourly
02 4 * * * root run-parts /etc/cron.daily
22 4 * * 0 root run-parts /etc/cron.weekly
42 4 1 * * root run-parts /etc/cron.monthly

Các job này sẽ được đặt trong các file trên hoặc trong thư mục : /var/spool/cron/crontabs

Sử dụng crontab - l để biết các jobs của user hiện tại. Nếu chưa có dùng lệnh crontab -e để tạo jobs.

Cú pháp 1 dòng trong crontab :

Minute(0-59) Hour (0-23) Day of Month (1-31) Month (1-12 or Jan-Dec) Day of Week (0-6 or Sun-Sat) Command

0 2 12 * 0,6 /usr/bin/find

Tham khảo : Cron and Crontab usage and examples.

Cài đặt và cập nhật phần mềm trong Linux

Trên windows các file cài đặt có định dạng .exe, .msi, .vis,... việc cài đặt rất dễ dàng bằng việc chạy các file này. Trên unix cũng tương tự như thế. Tuy nhiên trong các bài viết này tôi chỉ dùng terminal, không dùng chế độ giao diện.

Vậy việc cài đặt trên trên linux như thế nào ?

* RPM : Red Hat Package Manager

Các chương trình sẽ có đuôi .rpm, cú pháp như sau :

rpm -i new_program.rpm
--> cài đặt chương trình mới (-i là viết tắt của install)

rpm -q program_name --> kiểm tra xem 1 chương trình đã được cài hay chưa ?

Ví dụ với Fedora 5/6:

[root@hautp sysconfig]# rpm -q mysql
mysql-5.0.18-2.1
[root@hautp sysconfig]# rpm -q firefox
firefox-1.5.0.1-9

Bây giờ cần nâng cấp nên Firefox 2.0

Tham khảo : http://fedoraproject.org/wiki/Firefox2

Chạy lệnh :

yum -y install firefox


Các lệnh cơ bản với yum:

Cài đặt : yum -y install <tên phần mềm(gói)>
Gỡ bỏ : yum -y remove <tên phần mềm>
Xem các gói đã cài : yum list <tên phần mềm>

Ví dụ : xem các gói đã cài của php :

[root@web ~]# yum list php*
Loading "installonlyn" plugin
Setting up repositories
core 100% |=========================| 1.1 kB 00:00
updates 100% |=========================| 1.2 kB 00:00
extras 100% |=========================| 1.1 kB 00:00
Reading repository metadata in from local files
primary.xml.gz 100% |=========================| 306 kB 00:01
################################################## 1072/1072
Installed Packages
php.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed
php-Smarty.noarch 2.6.13-1.fc6 installed
php-bcmath.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed
php-cli.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed
php-common.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed
php-gd.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed
php-mbstring.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed

Chi tiết các lệnh với yum : yum -h

Khi hết swap thì ta cần thêm swap file, ví dụ cần thêm 1G swap :

/usr/sbin/mkfile 1024m /swapfile --> tạo swap file
/usr/sbin/swap -a /swapfile --> cho hệ thống biết swap file mới nằm ở đâu

Đơn vị tính : kilobytes (k), blocks (b), or megabytes (m)

Kiểm tra swap file mới đã được thêm hay chưa ?

swap -l





Nguồn : Some examples of using UNIX find command.
Introduction

The find command allows the Unix user to process a set of files and/or directories in a file subtree.

You can specify the following:

* where to search (pathname)
* what type of file to search for (-type: directories, data files, links)
* how to process the files (-exec: run a process against a selected file)
* the name of the file(s) (-name)
* perform logical operations on selections (-o and -a)

Search for file with a specific name in a set of files (-name)

find . -name "rc.conf" -print

This command will search in the current directory and all sub directories for a file named rc.conf.

Note: The -print option will print out the path of any file that is found with that name. In general -print wil print out the path of any file that meets the find criteria.
How to apply a unix command to a set of file (-exec).

find . -name "rc.conf" -exec chmod o+r '{}' \;

This command will search in the current directory and all sub directories. All files named rc.conf will be processed by the chmod -o+r command. The argument '{}' inserts each found file into the chmod command line. The \; argument indicates the exec command line has ended.

The end results of this command is all rc.conf files have the other permissions set to read access (if the operator is the owner of the file).

How to apply a complex selection of files (-o and -a).

find /usr/src -not \( -name "*,v" -o -name ".*,v" \) '{}' \; -print

This command will search in the /usr/src directory and all sub directories. All files that are of the form '*,v' and '.*,v' are excluded. Important arguments to note are:

* -not means the negation of the expression that follows
* \( means the start of a complex expression.
* \) means the end of a complex expression.
* -o means a logical or of a complex expression.
In this case the complex expression is all files like '*,v' or '.*,v'

The above example is shows how to select all file that are not part of the RCS system. This is important when you want go through a source tree and modify all the source files... but ... you don't want to affect the RCS version control files.

How to search for a string in a selection of files (-exec grep ...).

find . -exec grep "www.ajaxviet.com" '{}' \; -print

This command will search in the current directory and all sub directories. All files that contain the string will have their path printed to standard output.

If you want to just find each file then pass it on for processing use the -q grep option. This finds the first occurrance of the search string. It then signals success to find and find continues searching for more files.

find . -exec grep -q "www.ajaxviet.com" '{}' \; -print

This command is very important for process a series of files that contain a specific string. You can then process each file appropriately. An example is find all html files with the string "www.athabascau.ca". You can then process the files with a sed script to change those occurrances of "www.athabascau.ca" with "intra.athabascau.ca".
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/
hautp Xem hồ sơ Tới trang web của hautp Tìm bài gởi bởi hautp

#5
14-06-2007, 13:18



linux comand
alias Create an alias
apropos Search Help manual pages (man -k)
awk Find and Replace text, database sort/validate/index
break Exit from a loop
builtin Run a shell builtin
bzip2 Compress or decompress named file(s)


cal Display a calendar
case Conditionally perform a command
cat Display the contents of a file
cd Change Directory
cfdisk Partition table manipulator for Linux
chgrp Change group ownership
chmod Change access permissions
chown Change file owner and group
chroot Run a command with a different root directory
cksum Print CRC checksum and byte counts
clear Clear terminal screen
cmp Compare two files
comm Compare two sorted files line by line
command Run a command - ignoring shell functions
continue Resume the next iteration of a loop
cp Copy one or more files to another location
cron Daemon to execute scheduled commands
crontab Schedule a command to run at a later time
csplit Split a file into context-determined pieces
cut Divide a file into several parts

date Display or change the date & time
dc Desk Calculator
dd Data Dump - Convert and copy a file
declare Declare variables and give them attributes
df Display free disk space
diff Display the differences between two files
diff3 Show differences among three files
dir Briefly list directory contents
dircolors Colour setup for `ls'
dirname Convert a full pathname to just a path
dirs Display list of remembered directories
du Estimate file space usage

echo Display message on screen
egrep Search file(s) for lines that match an extended expression
eject Eject removable media
enable Enable and disable builtin shell commands
env Environment variables
ethtool Ethernet card settings
eval Evaluate several commands/arguments
exec Execute a command
exit Exit the shell
expand Convert tabs to spaces
export Set an environment variable
expr Evaluate expressions

false Do nothing, unsuccessfully
fdformat Low-level format a floppy disk
fdisk Partition table manipulator for Linux
fgrep Search file(s) for lines that match a fixed string
file Determine file type
find Search for files that meet a desired criteria
fmt Reformat paragraph text
fold Wrap text to fit a specified width.
for Expand words, and execute commands
format Format disks or tapes
free Display memory usage
fsck File system consistency check and repair
ftp File Transfer Protocol
function Define Function Macros

gawk Find and Replace text within file(s)
getopts Parse positional parameters
grep Search file(s) for lines that match a given pattern
groups Print group names a user is in
gzip Compress or decompress named file(s)

hash Remember the full pathname of a name argument
head Output the first part of file(s)
history Command History
hostname Print or set system name

id Print user and group id's
if Conditionally perform a command
import Capture an X server screen and save the image to file
install Copy files and set attributes

join Join lines on a common field

kill Stop a process from running

less Display output one screen at a time
let Perform arithmetic on shell variables
ln Make links between files
local Create variables
locate Find files
logname Print current login name
logout Exit a login shell
look Display lines beginning with a given string
lpc Line printer control program
lpr Off line print
lprint Print a file
lprintd Abort a print job
lprintq List the print queue
lprm Remove jobs from the print queue
ls List information about file(s)
lsof List open files

make Recompile a group of programs
man Help manual
mkdir Create new folder(s)
mkfifo Make FIFOs (named pipes)
mkisofs Create an hybrid ISO9660/JOLIET/HFS filesystem
mknod Make block or character special files
more Display output one screen at a time
mount Mount a file system
mtools Manipulate MS-DOS files
mv Move or rename files or directories

netstat Networking information
nice Set the priority of a command or job
nl Number lines and write files
nohup Run a command immune to hangups

passwd Modify a user password
paste Merge lines of files
pathchk Check file name portability
ping Test a network connection
popd Restore the previous value of the current directory
pr Prepare files for printing
printcap Printer capability database
printenv Print environment variables
printf Format and print data
ps Process status
pushd Save and then change the current directory
pwd Print Working Directory

quota Display disk usage and limits
quotacheck Scan a file system for disk usage
quotactl Set disk quotas

ram ram disk device
rcp Copy files between two machines.
read read a line from standard input
readonly Mark variables/functions as readonly
remsync Synchronize remote files via email
return Exit a shell function
rm Remove files
rmdir Remove folder(s)
rsync Remote file copy (Synchronize file trees)

screen Terminal window manager
scp Secure copy (remote file copy)
sdiff Merge two files interactively
sed Stream Editor
select Accept keyboard input
seq Print numeric sequences
set Manipulate shell variables and functions
sftp Secure File Transfer Program
shift Shift positional parameters
shopt Shell Options
shutdown Shutdown or restart linux
sleep Delay for a specified time
sort Sort text files
source Run commands from a file `.'
split Split a file into fixed-size pieces
ssh Secure Shell client (remote login program)
strace Trace system calls and signals
su Substitute user identity
sum Print a checksum for a file
symlink Make a new name for a file
sync Synchronize data on disk with memory

tail Output the last part of files
tar Tape ARchiver
tee Redirect output to multiple files
test Evaluate a conditional expression
time Measure Program running time
times User and system times
touch Change file timestamps
top List processes running on the system
traceroute Trace Route to Host
trap Run a command when a signal is set(bourne)
tr Translate, squeeze, and/or delete characters
true Do nothing, successfully
tsort Topological sort
tty Print filename of terminal on stdin
type Describe a command

ulimit Limit user resources
umask Users file creation mask
umount Unmount a device
unalias Remove an alias
uname Print system information
unexpand Convert spaces to tabs
uniq Uniquify files
units Convert units from one scale to another
unset Remove variable or function names
unshar Unpack shell archive scripts
until Execute commands (until error)
useradd Create new user account
usermod Modify user account
users List users currently logged in
uuencode Encode a binary file
uudecode Decode a file created by uuencode

v Verbosely list directory contents (`ls -l -b')
vdir Verbosely list directory contents (`ls -l -b')
vi Text Editor

watch Execute/display a program periodically
wc Print byte, word, and line counts
whereis Report all known instances of a command
which Locate a program file in the user's path.
while Execute commands
who Print all usernames currently logged in
whoami Print the current user id and name (`id -un')
Wget Retrieve web pages or files via HTTP, HTTPS or FTP

xargs Execute utility, passing constructed argument list(s)
yes Print a string until interrupted

.period Run commands from a file
### Comment / Remark
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/
hautp Xem hồ sơ Tới trang web của hautp Tìm bài gởi bởi hautp

#6
14-06-2007, 13:19



Linux command (tiếng việt )
* Các Lệnh Về Khởi Tạo
- rlogin: dùng để điều khiển hoặc thao tác lệnh trên một máy khác.

- exit: thoát khỏi hệ thống (Bourne-Shell).

- logout: thoát khỏi hệ thống C-Shell.

- id: chỉ danh của người sử dụng.

- logname: tên người sử dụng login.

- man: giúp đỡ.

- newgrp: chuyển người sử dụng sang một nhóm mới.

- psswd: thay đổi password của người sử dụng.

- set: xác định các biến môi trường.

- tty: đặt các thông số terminal.

- uname: tên của hệ thống (host).

- who: cho biết những ai đang thâm nhập hệ thống.



* Lệnh Về Trình Báo Màn Hình:
- echo: hiển thị dòng ký tự hay biến.

- setcolor: đặt màu nền và chữ của màn hình.

* Lệnh Về Desktop:
- bc: tính biểu thức số học.

- cal: máy tính cá nhân.

- date: hiển thị và đặt ngày.

- mail: gửi - nhận thư tín điện tử.

- mesg: cấm/cho phép hiển thị thông báo trên màn hình (bởi write/ hello).

- spell: kiểm tra lỗi chính tả.

- vi: soạn thảo văn bản.

- write/hello: cho phép gửi dòng thông báo đến những người sử dụng trong hệ thống.

* Lệnh Về Thư Mục:
- cd: đổi thư mục.

- cp: sao chép 2 thư mục.

- mkdir: tạo thư mục.

- rm: loại bỏ thư mục.

- pwd: trình bày thư mục hiện hành.

* Lệnh về tập tin:
- more: trình bày nội dung tập tin.

- cp: sao chép một hay nhiều tập tin.

- find: tìm vị trí của tập tin.

- grep: tìm vị trí của chuỗi ký tự trong tập tin.

- ls: trình bày tên và thuộc tính của các tập tin trong thư mục.

- mv: di chuyển/đổi tên một tập tin.

- sort: sắp thứ tự nội dung tập tin.

- wc: đếm số từ trong tập tin.

- cat: hiển thị nội dung moat tập tin.

- vi: soạn thảo hoặc sửa đổi nội dung tập tin.

* Lệnh về quản lý tiến trình:
- kill: hủy bỏ một tiến trình.

- ps: trình bày tình trạng của các tiến trình.

- sleep: ngưng hoạt động một thời gian.

* Các Lệnh Về Phân Quyền:
- chgrp: chuyển chủ quyền tập tin, thư mục từ một nhóm sang một nhóm khác.

- chmod: thay đổi quyền sở hữu của tập tin hay thư mục.

- chown: thay đổi người sở hữu tập tin hay thư mục.

* Lệnh Về Kiểm Soát In:
- cancel: ngưng in.

- lp: in tài liệu ra máy in.
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/
hautp Xem hồ sơ Tới trang web của hautp Tìm bài gởi bởi hautp

#7







Các lệnh Shell cơ bản trong Linux
Khi mở một shell, bạn cần đến tài khoản kích hoạt vào thư mục chủ (thông thường nằm trong /home/tên_người_dùng).

Chú ý rằng mỗi lệnh đều có nhiều tùy chọn riêng của mình. Để xem các tùy chọn cho một lệnh cụ thể, đơn giản bạn chỉ cần gõ "man <command>" (trong đó: man là từ khóa; command là tên lệnh). Một điểm quan trọng cần chú ý là trong các hệ điều hành Linux, câu lệnh có phân biệt chữ hoa, chữ thường. “A” sẽ được hệ điều hành hiểu là khác so với “a”.


Để vào hệ thống file, dùng:

- pwd: đưa ra ngoài màn hình thư mục đang hoạt động (ví dụ: /etc/ssh).

- cd: thay đổi thư mục (ví dụ: cd .. – ra một cấp thư mục hiện tại; cd vidu – vào thư mục /vidu).

- ls: đưa ra danh sách nội dung thư mục.

- mkdir: tạo thư mục mới (mkdir tên_thumuc).

- touch: tạo file mới (touch ten_file).

- rmdir: bỏ một thư mục (rmdir ten_thumuc).

- cp: copy file hoặc thư mục (cp file_nguồn file_đích).

- mv: di chuyển file hoặc thư mục; cũng được dùng để đặt lại tên file hoặc thư mục (mv vị_trí_cũ vị_trí_mới hoặc mv tên_cũ tên_mới).

- rm: loại bỏ file (rm tên_file).

Để tìm kiếm file, bạn có thể dùng:

- find <tiêu chuẩn tìm kiếm>: dùng cho các tên file.

- grep < tiêu chuẩn tìm kiếm>: để tìm nội dung trong file.

Để xem một file, bạn có thể dùng:

- more <tên file>: hiển thị file theo từng trang.

- cat < tên file>: hiển thị tất cả file.

- head < tên file>: hiển thị các dòng đầu tiên.

- tail < tên file>: hiển thị các dòng cuối cùng (có thể hữu ích trong những trường hợp như khi bạn muốn xem thông tin cuối cùng của một file hệ thống).

Để chính sửa file, bạn phải sử dụng trình soạn thảo tích hợp sẵn trên dòng lệnh. Thông thường, đây là vi và được dùng với cú pháp: vi <tên file>.

Để giải nén một lưu trữ (thông thường có đuôi tar.gz), bạn phải dùng lệnh tar với cú pháp tar -xvf <tên_file>.

Để in một file, dùng lệnh lpr <tên_file>. Chú ý là bạn phải có một số daemon hoạt động để quản lý máy in. Thông thường đây là các cup (chủ yếu là UNIX Printing System) có thể sử dụng cho tất cả các phân phối chính.

Để loại bỏ file khỏi hàng đợi ở máy in (bạn có thể lên danh sách hàng đợi bằng lệnh lpq), sử dụng câu lệnh lprm <tên_file>.

Để lắp hoặc gỡ bỏ thiết bị (thêm vào hệ thống file với vai trò như một phương tiện được phép sử dụng), dùng:

- mount /mnt/floppy: lắp thêm ổ mềm.

- umount /mnt/floppy: gỡ bỏ ổ mềm.

- mount /mnt/cdrom: lắp ổ CD-ROM.

- mount /mnt/cdrom: gỡ ổ DC-ROM.

Các thiết bị này thường được cài và cho phép sử dụng một cách tự động. Nhưng có thể một ngày đẹp trời nào đó bạn lại phải tự mình thực hiện công việc này khi có lỗi xảy ra. Đừng lo lắng!

Để tạo một phân vùng

Đầu tiên, tạo một thư mục trong /mnt (mkdir /mnt/ổ_đĩa_mới). Sau đó sử dụng lệnh mount (mount /dev/source /mnt/ ổ_đĩa_mới), trong đó /dev/source là thiết bị (tức phân vùng) bạn muốn lắp thêm vào hệ thống file.

Nếu muốn kết nối tới một host từ xa, sử dụng lệnh ssh. Cú pháp là ssh <tên_host>.

Quản lý hệ thống:

- ps: hiển thị các chương trình hiện thời đang chạy (rất hữu ích: ps là cái nhìn toàn bộ về tất cả các chương trình).

Trong danh sách đưa ra khi thực hiện lệnh ps, bạn sẽ thấy có số PID (Process identification - nhân dạng tiến trình).

Con số này sẽ được hỏi đến khi muốn ngừng một dịch vụ hay ứng dụng, dùng lệnh kill <PID>.

- top: hoạt động khá giống như Task Manager trong Windows. Nó đưa ra thông tin về tất cả tài nguyên hệ thống, các tiến trình đang chạy, tốc độ load trung bình… Lệnh top -d <delay> thiết lập khoảng thời gian làm tươi lại hệ thống. Bạn có thể đặt bất kỳ giá trị nào, từ .1 (tức 10 mili giây) tới 100 (tức 100 giây) hoặc thậm chí lớn hơn.

- uptime: thể hiện thời gian của hệ thống và tốc độ load trung bình trong khoảng thời gian đó, trước đây là 5 phút và 15 phút.

Thông thường tốc độ load trung bình được tính toán theo phần trăm tài nguyên hệ thống (vi xử lý, RAM, ổ cứng vào/ra, tốc độ load mạng) được dùng tại một thời điểm. Nếu tốc độ được tính toán là 0.37, tức có 37% tài nguyên được sử dụng. Giá trị lớn hơn như 2.35 nghĩa là hệ thống phải đợi một số dữ liệu, khi đó nó sẽ tính toán nhanh hơn 235% mà không gặp phải vấn đề gì. Nhưng giữa các phân phối có thể khác nhau một chút.

- free: hiển thị thông tin trên bộ nhớ hệ thống.

- ifconfig <tên_giao_diện>: để xem thông tin chi tiết về các giao diện mạng; thông thường giao diện mạng ethernet có tên là eth(). Bạn có thể cài đặt các thiết lập mạng như địa chỉ IP hoặc bằng cách dùng lệnh này (xem man ifconfig). Nếu có điều gì đó chưa chính xác, bạn có thể stop hoặc start (tức ngừng hoặc khởi_động) giao diện bằng cách dùng lệnh ifconfig <tên_giao_diện> up/down.

- passwd: cho phép bạn thay đổi mật khẩu (passwd người_dùng_sở_hữu_mật_khẩu hoặc tên người dùng khác nếu bạn đăng nhập hệ thống với vai trò root).

- useradd: cho phép bạn thêm người dùng mới (xem man useradd).

Dù ở phân phối nào, bạn cũng có thể dùng phím TAB để tự động hoàn chỉnh một lệnh hoặc tên file. Điều này rất hữu ích khi bạn quen với các lệnh. Bạn cũng có thể sử dụng các phím lên, xuống để cuộn xem các lệnh đã nhập. Bạn có thể dùng lệnh đa dòng trên một dòng. Ví dụ như, nếu muốn tạo ba thư mục chỉ trên một dòng, cú pháp có thể là: mkdir thư_mục_1 ; mkdir thư_mục_2 ; mkdir thư_mục_3.

Một điều thú vị khác nữa là các lệnh dạng pipe. Bạn có thể xuất một lệnh thông qua lệnh khác. Ví dụ: man mkdir | tail sẽ đưa ra thông tin các dòng cuối cùng trong trang xem "thủ công" của lệnh mkdir.

Nếu lúc nào đó được yêu cầu phải đăng nhập với tài khoản gốc (tức "siêu" admin của hệ thống), bạn có thể đăng nhập tạm thời bằng cách dùng lệnh su. Tham số -1 (su-1) dùng để thay đổi thư mục chủ và cho các lệnh đã hoặc đang dùng. Chú ý là bạn cũng sẽ được nhắc một mật khẩu.
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/
hautp Xem hồ sơ Tới trang web của hautp Tìm bài gởi bởi hautp

#8







Cài đặt Hệ điều hành Linux
Mục đích sử dung:
Dù cài đặt hệ thống Linux để phục vụ cho mục đích nào đi nữa thì vẫn dùng chung một bộ đĩa cài đặt. Có một số tùy chọn khi cài đặt dó là: Dùng làm máy cá nhân( Pesonal Desktop), máy trạm trong hệ thống mạng (Workstation) hay máy chủ (Server) nếu:

Dùng ở gia đình thì chọn Pesonal Desktop.
- Dùng làm máy trạm trong các mạng cục bộ thì chọn Workstation
- Dùng làm máy chủ cho các phòng máy hay các mạng thì chọn Server
- Nếu dung lượng đĩa cho phép thì nên chọn mục Custom và cài tất cả các packages để phục vụ cho việc học tập và tìm hiểu thêm về hệ thống linux (Cí này mình khuyến khích các bạn làm đó nghen )

I. Quá trình cài đặt:

Để cấu hình và tùy biến Linux thì khá phức tạp, vì có rất nhiều thứ mà bạn có thể thay đổi được trong Linux mà. Nhưng nếu cài đặt theo chế độ mặc định thì lại cực kì đơn giản. Quá trình cài đặt giống hệt như thèng ku Windows, chỉ khác một điều duy nhất là… bạn không phải nhập Serial number (Sướng hén J)) Nếu bạn là người mới bắt đàu thì cứ cài như vậy đã.

Ngoài ra mốtố bản Linux cho phép bạn khởi động ngay trực tiếp từ đĩa CD luôn (thậm chí là đĩa mềm nữa nè) mà không cần phải cài đặt (nếu bạn là một chuyên gia thì thoai khỏi phải bàn nữa, việc tạo ra các đĩa như thế này quá bèo hén)

Thông thường thì trên các đĩa của bản phân phối Linux và cả trên mạng Internet đều có hướng dẫn khá chi tiết về cách cài đặt Linux. Do đó ở đây tui sẽ không nói rõ về quá trình cài đặt như thế nào mà các bạn hãy tự tìm tài liệu và tham khảo đi nhé.

Vấn đề ở chỗ, con người Việt Nam trước khi học Linux đã làm quen và có thể có kinh nghiệm sử dụng dòng HĐH Windows 98’SE, Windows 2000, Windows XP. Người dùng rrã làm việc với HDH windows thì họ không muốn mất đi môi trường làm việc quen thuộc của mình cũng như những gì đã tạo ra và cấu hình dưới thời Windows. Nhưng rất may là không nhất thiết phải đánh mất tất cả những điều đó. Bởi vì trên một máy tính có thể cùng chung sống hòa bình hai HĐH hoặc hơn thế nữa.

Và ở trong pham jvi bài viết này, em sẽ sử dụng phiên bản RedHat Linux 9.0
RedHad là một hệ điều hành có tính linh hoạt rất cao. Tai sao vây? Đó chính là do RedHat 9.0 có thể ngốn tới 4.5 GB đĩa cứng của bạn tuy nhiên bạn cũng có thể cài Linux… trên một chiếc đĩa mềm (Giống như với MS-DOS ngày xưa ấy). tất cả phụ thuộc vào cách mà bạn cấu hình Linux (cài các tiện ích…) Nếu cài Linux như một HĐH mạng thì cấu hình yêu cầu là rất lớn, nhưng người ta cũng có thể cài nhân Linux vào các thiết bị cầm tay (với bộ nhớ rât nhỏ). Tuy nhiên đối với bản RedHad 9.0 để có thể chạy trơn tru thì cấu hình yêu cầu như sau:

1.CPU: Pentium
- Chế độ Text: 200MH trở lên
- Chế độ Graphic: 400MH trở lên

2. Dung lượng đĩa cứng: (Tùy theo ứng dụng cần cài đặt)
- Tối thiểu: 475 MB
- Server: 850 MB
- Pesonal Desktop: 1,7 GB
- Workstation: 2,1 GB
- Tất cả: 5 GB

3. Bộ nhớ:
- Chế độ Text: 64 MB trở lên
- Chế độ Graphic: 128 Mb trở lên

4 Card mạng:
- Đối với máy Redserv.com.vn: 01 Card mạng
- Đối với máy Blueserv.com.vn: 01 Card mạng
- Đới với máy Firewall.com.vn: 02 card mạng

5. Ổ CDROM

Tóm lại nếu bạn đã từng cài đặt HĐH Windows thì việt cài đặt Linux RedHat cũng không có gì quá khó cả. Để làm được điều đó bạn cần tiến hành như sau:

- Trước tiên bạn cần có một bộ cài Linux RedHat 9.0
- Tiến hành khởi động hệ thống từ bộ đĩa CDROM cài đặt (Disk 1)
- Chọn chế độ cài đặt (Text hoặc Graphic)
- Thông qua từng bước wizard để thiết lập các thông số về hệ thống như: Bàn phím, chuột, ngôn ngữ hiển thị trong quá trình cài đặt, giừo hệ thống…
- Chọn kiểu cài đặt
- Thiết lập phân vùng cài Linux RedHat
- Cài đặt boot loader
- Cấu hình Account
- Các lưu ý lựa chọn gói phần mềm cài đặt
- Cấu hình X-Windown.

II. Một vài lừoi khuyên trước khi tiên hành cài đặt:

Trước khi cài đặt Linux bạn nên thực hiện một vài thao tác phòng xa, vì rất có thể bạn phân vùng lại ổ đĩa, thay đổi bản ghi khởi động (Boot Record) và làm việc với các têph tin khởi dộng cũng như tập tin cấu hình. Các thao tác này không phải lúc nào xung đem lạukết quả theo ý muốn. trong trường hợp xấu. con PC của bạn có thể không khởi động lại được nữa. Biết chá thaót khởi tình huống này và phục hồi dữ liệu là một câu hỏi lứon. Nhưng rơi vào tình huống như vậy đối với người mới bắt đầu rất dễ xảy ra đóa.

Chính vì vậy bước đầu tiên là bạntạo một đĩa mềm khởi động hay đĩa mềm giúp phục hồi hệ thống. Bước tiếp theo, bạn cần ghi lại những dữ liệu có giá trị (backup). Cuối cùng là phải chuẩn bị đầy đủ các tập tin cài đặt cảu hệ thống cũ (CD, Đĩa mềm). Một lời khuyên quan trọng khác là nếu xảy ra cái gì ngoài ý muốn thì đừng nên hoang mang, bạn hãy nên thử mọi cách để tìm ra nguyên nhân, kiểm tra lại nhiều lần thao tác của mình và hãy đọc kĩ tài liệu để xem mình có làm gì sai thao tác nào hay không.

III. Chuẩn bị các phân vùng trên đĩa:

Lời khuyên khi tạo phân vùng: Linux sử dụng cơ chế truy xuất ổ đĩa thông qua tập tin. Mỗi ổ đĩa được gắn với một tập tin trong thư mục /dev/. Ký hiệu ổ đĩa fd cho ổ mềm, hd cho ổ cứng, sd dành cho ổ SCSI. Ký tự a, b, c… gắn thêm vào để xác định các ổ đĩa khác nhau cùng loại. Ví dụ: Ổcứng thứ nhất là had, ổ cứng thứ 2 là hdb… xác định các Partition trong ổ đĩa người ta dùng các số đi kèm. Theo qui định partition chính và mở rộng được gán số từ 1-4. Các partition logic được gán các giá trị từ 5 trở đi.

Ví dụ: Như hình vẽ trên là các Partition của ổ cứng thứ nhất had: Có 2 partition chính ký hiệu là hda1 và hda2, một partition mở rộng là hda3. Trong partition mở rộng hda3 có 2 partition logic có kí hiệu là hda6 và hda5.

Trong Linux bắt buộc phảo có tối thiểu 2 partition sau:

Partition chính (Linux native filesystem) chứa thư mục gốc (/) và hạt nhân. Độ lớn khỏang 6GB nếu muốn cài đặt tất cả các packages của RedHat Linux 9.0 và 50-100 MB dành cho phần /boot (phần này phải được đạt tại Primary Partition của HDD để khởi động HĐH)

Partition swap (Linux swap space) được dùng làm không giảntao đổi dữ liệu khi vùng nhớ chính đầy. Không có công thứuc tinh chỉnh thức nào dành cho phần này, nhưng thuaờng là dung lượng cho phân này khỏang gấp 2 đến gấp 3 lần dung lượng bộ nhớ vật lý của hệ thống. Tuy nhiên chỉ nên dùng khoảng 256 MB trở lại, nhiều hơn nữa là không cân thiết với mộtmáy tính chíử dụng cho mục đích máy tính cá nhân.

Nếu có ý địng cài đặt Linux chung với một hệ điều hành khác trên cùng hệ thống thì phải có kế haọch trước cho việc phân hoặc đĩa cứng, mỗi hệ điều hành phải đặt trên một Primảy Partition khác nhau.

IV. Chương trình phân vùng ổ đĩa:

Sau khi hoàn thành kế hoạch phân chia ổ bạn cần lựa chọn công cụ để đưa kế hoạch này thành hiện thực. Chương trình được biết đến nhiều nhất là Fdisk. Và không cần gì hơn nữa ngoài chương trình này nếu phân chia ổ trắng, không chừa bất cứ dữ liwuj nào . Nhưng ta đang xem xét trường hợp máy đang có HĐH nào đó mà cần phân chưa ổ mà không mất thông tin. Fdisk không phù hợp với điều đó.

Có một chương trình hay và khá nổi tiếng trong việc phân vùng nhanh mà an toàn, đó là Partition Magic. Thư nhât chương trình này cho phép phân chia lại ổ đĩa mà không làm mất thông tin (tât cả những cài đặt và cấu hình trứoc đó sẽ được ghi lại). Thứ hai, chương trình nàycung cấp một giao diện đồ họa dễ sử dụng (ngay cả trong DOS), hỗ trợ dùng chuột, các thao tác thay đổi rất tõ ràng và đều được hiển thị trên màn hình
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/
hautp Xem hồ sơ Tới trang web của hautp Tìm bài gởi bởi hautp

#9




Hướng dẫn cài đặt Fedora Core 4 với giao diện đồ họa
Yêu cầu về vi xử lý

Fedora Core hoạt động tốt trên chip của Intel và một số hãng khác như AMD, Cyrix và VIA. Fedora Core yêu cầu một vi xử lý tương đương 400 MHz hoặc cao hơn.

Yêu cầu về dung lượng ổ đĩa cứng

Fedora Core có 3 lựa chọn trong bộ cài đặt

• Bản Server yêu cầu 1,1 GB ổ cứng
• Bản Personal Destop yêu cầu 2,3 GB ổ cứng
• Bản WorkStation yêu cầu 3,0 GB ổ cứng.



Nếu bạn cài tất cả các gói của Fedora Core thì nó yêu cầu dung lượng tối thiểu của ổ cứng là 7 GB.

Yêu cầu về bộ nhớ

- Với giao diện đồ họa Fedora Core yêu cầu 192 MB (nên dùng ở mức 256 MB)

- Với giao diện dòng lệnh Fedora Core yêu cầu 64 MB.

Chuẩn bị bộ đĩa cài đặt

Bộ đĩa cài đặt Fedora Core đều gồm 4 đĩa được đánh số từ 1-4. Trên đĩa số 1 có một tiện ích nhằm kiểm tra chất lượng tập tin trên mỗi đĩa. Nên khi mua đĩa ta nên sử dụng tiện ích này để kiểm tra toàn bộ 4 đĩa nhằn loại bỏ các đĩa có các gói tin bị lỗi. Đến nay bản FC4 đã được ấn hành.

FC3 có giao diện đồ họa trong quá trình cài đặt nên chỉ với một chút kiến thức về máy tính là bạn đã có thể cài đặt thành công HĐH này.

Một vài điểm cần lưu ý trong quá trình cài đặt Fedora Core

a, Nếu bạn chưa có chuyên môn sâu về HĐH thì nên cài Fedora Core trên một ổ cứng vật lý độc lập.

b, Phải ghi nhớ password của root.

Download tài liệu
__________________

hautp Xem hồ sơ Tới trang web của hautp Tìm bài gởi bởi hautp







Bắt đầu với CD CentOS 4.4 Single Server
Gần đây tôi phải cài đặt một máy chủ với tất cả các thành phần server thông thường (Web, mail, file sharing). Nó cần phải khá chắc chắn và đáng tin cậy. Không muốn download tới 4GB phần mềm từ Net xuống (không biết phải mất bao nhiêu giờ mới xong), tôi bắt đầu với một đĩa CD Single Server của CentOS.
CentOS (tên viết tắt của Community ENTerprise Operating System) là một phân phối Linux tập trung vào lớp doanh nghiệp, xây dựng từ nhiều nguồn miễn phí (theo GPL và một số bản quyền tương tự) của Red Hat. CentOS 4 dựa trên nền tảng Red Hat Enterprise Linux 4, hỗ trợ dòng x86 (i586 và i686), dòng x86_64 (AMD64 và Intel EMT64), các cấu trúc IA64, Alpha, S390 và S390x.

Đĩa Single Server CD có hầu hết tất cả các thành phần cần thiết cho quá trình cài đặt server cơ bản, ngoại trừ GUI (giao diện đồ hoạ người dùng). Nó phù hợp cho những ai muốn cài đặt chức năng một cách nhanh chóng. Do không có giao diện GUI, bạn có thể chạy một server cơ sở chỉ với RAM 128. Nhưng tất nhiên dung lượng RAM sẽ phải tăng lên nếu cần triển khai các cơ sở dữ liệu lớn.

Cài đặt

Quá trình cài đặt Single Server CD khá dễ dàng, nhất là khi bạn đã cài một phân phối Linux khác. Bạn cần download Single Server CD từ một bản ở máy cục bộ, ghi nó vào đĩa và khởi động (boot) server từ đĩa đó.

Cho dù Single Server CD không chứa giao diện GUI, quá trình cài đặt vẫn sử dụng một giao diện đồ hoạ, giúp bạn dễ dàng thao tác với từng phần. Làm theo các hướng dẫn trên màn hình, công việc trở nên đơn giản.

Mẹo nhỏ: Nếu server của bạn không chứa bất kỳ dữ liệu nào khác và không gặp phải vấn đề gì khi format lại toàn bộ ổ đĩa, nên sử dụng tuỳ chọn “automatically partition” (phân vùng tự động) khi quá trình cài đặt đến bước Disk Partitioning Setup. Nó sẽ giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều thời gian.

Bạn nên tạm ngừng sử dụng SELinux và tắt chức năng tường lửa, nhất là khi server được đặt an toàn bên trong mạng cục bộ. Bạn có thể thay đổi các thiết lập tường lửa sau nếu muốn với lệnh system-config-securitylevel.

Bạn có thể chọn cài đặt mặc định các gói phần mềm một cách an toàn. Phương thức cài đặt này sẽ cung cấp một hệ thống CentOS cơ bản với Web, mail và các server FTP, DNS, chức năng chia sẻ file qua Samba. Với máy có cấu hình hiện đại, quá trình cài đặt chỉ mất dưới 20 phút.

Không phải tất cả các gói trên CD đều được cài. Chẳng hạn, nếu muốn dùng PostgreSQL, bạn sẽ phải cài đặt nó sau từ đĩa. Muốn cài đặt PostgreSQL, đưa đĩa vào ổ đọc (mount/media/cdrom), dùng lệnh yum để cài các thư viện client và server:

yum localinstall /media/cdrom/CentOS/RPMS/postgresql-7*
yum localinstall /media/cdrom/CentOS/RPMS/postgresql-server-7*

PHP 5 và MySQL 5

Khả năng mạnh của CentOS nằm ở chỗ đáng tin cậy và ổn định. Nó được xây dựng dựa trên các gói đã qua thử nghiệm cho kết quả tốt chứ không dựa trên phần mềm bleeding-edge. Tuy nhiên cũng có một hạn chế là một số phần mềm mới nhất không thể cài đặt được trên phần phối này. Thiếu sót quan trọng nhất, theo ý kiến của tôi, là PHP 5 và MySQL 5. Nhưng các phần mềm này cũng đã được tích hợp vào trong CentOS Plus Repository.

Mặc định, CentOS 4.4 sử dụng PHP 4.3.9. Muốn nâng cấp lên PHP 5, trước tiên phải đảm bảo máy bạn đã được kết nối với Internet, sau đó chạy lệnh:

yum --enablerepo=centosplus upgrade php*

Tương tự với MySQL. Phiên bản mặc định trong CentOS 4.4 là MySQL 4.1.20. Muốn nâng cấp lên MySQL 5, dùng các lệnh sau:

yum --enablerepo=centosplus upgrade mysql*
yum --enablerepo=centosplus install mysql-server-5*

Quản trị đơn giản

Do CentOS 4.4 Single Server CD không có giao diện GUI, bạn cần thực hiện tất cả cấu hình qua dòng lệnh. Dưới đây là một số lệnh quan trọng cơ bản và các file giúp bạn cấu hình server.

Để khởi động và ngừng dịch vụ, dùng:

service XYZ start
service XYZ stop

Trong đó, XYZ là tên server, ví dụ như postgresql.

Để cấu hình mạng, chạy lệnh:

netconfig

Để cấu hình máy in, chạy lệnh:

system-config-printer

Mặc định có một số dịch vụ hệ thống không được khởi động trong thời gian boot hệ thống như Web server, MySQL server. Muốn đảm bảo cho các dịch vụ này được chạy ngay từ khi khởi động máy, thực hiện các lệnh sau:

chkconfig --levels 235 httpd on
chkconfig --levels 235 mysql on
chkconfig --levels 235 smb on
chkconfig --levels 235 vsftpd on

Nếu cần dịch vụ POP3 và IMAP, bạn cần cấu hình dovecot daemon. Mặc định, dovecot daemon chỉ cung cấp các dịch vụ IMAP. Muốn có POP3, bạn phải chỉnh sửa /etc/dovecot.conf và đặt vào dòng:

protocols = imap imaps pop3 pop3s

Dovecot cũng không được khởi động mặc định (nhưng được cài đặt như một trong các gói tiêu chuẩn). Muốn dovecot được khởi động khi máy khởi động, gõ lệnh:

chkconfig --levels 235 dovecot on

Sau khi mọi thành phần đã được cấu hình chính xác, bạn nên khởi động lại hệ thống. Không phải bởi Linux cần khởi động lại mà đơn giản chỉ để chắc chắn rằng mọi thứ đã được cài đặt phù hợp và chạy như mong đợi.

Kết luận

CentOS là phân phối Linux mạnh và đáng tin cậy. Single Server CD là phiên bản gần đạt đến mức hoàn hảo cho những ai tìm kiếm phân phối đơn giản nhưng đủ chức năng cho một server mà không phải download 4 hoặc 6 CD từ Internet xuống.
__________________
Blog về linux my.opera.com/hautp/archive/
  Trả lời ngay kèm theo trích dẫn này
Gửi trả lời


Công Cụ
Xếp Bài

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Hình Cảm xúc đang Mở
[IMG] đang Mở
Mã HTML đang Tắt




Bây giờ là 05:04 AM. Giờ GMT +7



Diễn đàn tin học QuantriNet
quantrinet.com | quantrimang.co.cc
Founded by Trương Văn Phương | Developed by QuantriNet's members.
Copyright ©2000 - 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.